Nhận định, soi kèo Monaco vs Marseille, 22h00 ngày 12/4: Bệ phóng Stade Louis II

Nhận định 2025-04-18 06:21:34 68788
ậnđịnhsoikèoMonacovsMarseillehngàyBệphókết quả bóng đá tối nay   Nguyễn Quang Hải - 12/04/2025 10:07  Pháp
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/4c594304.html%20l
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4

W-anh-man-hinh-2024-03-25-luc-123413-1.png
Đồ hoạ: Lê Huyền

Đối với trình độ phó giáo sư, vùng Đồng bằng sông Hồng cũng nhiều nhất với 58,92%, tiếp đến là Đông Nam Bộ với 22,32%, Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung là 10,26%, Đồng bằng sông Cửu Long 5,22%, Trung du và miền núi phía Bắc 2,43%, Tây Nguyên là 0,85%.

W-anh-man-hinh-2024-03-25-luc-123520-1.png
Đồ hoạ: Lê Huyền

Đối với trình độ tiến sĩ, vùng Đồng bằng sông Hồng cũng nhiều nhất với 51,01%, tiếp đến là Đông Nam Bộ với 24,66%, Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung là 11,67%, Đồng bằng sông Cửu Long là 5,22%, Trung du và miền núi phía Bắc là 4,52%, Tây Nguyên là 1,04 %.

W-anh-man-hinh-2024-03-25-luc-123634-1.png
Đồ hoạ: Lê Huyền

Đối với trình độ thạc sĩ, vùng Đồng bằng sông Hồng cũng nhiều nhất với 39,68%, tiếp đến là vùng Đông Nam Bộ với 30,7%, Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung là 13,35%, Đồng bằng sông Cửu Long 9,55%, Trung du miền núi phía Bắc là 5,24%, Tây Nguyên là 1,43%. 

W-anh-man-hinh-2024-03-25-luc-123735-1.png
Đồ hoạ: Lê Huyền

Bộ GD-ĐT nhìn nhận đội ngũ giảng viên đại học có trình độ tiến sĩ tăng đáng kể. Nếu như cách đây 15 năm (2009) cả nước có 61.190 giảng viên đại học - cao đẳng, trong đó, trình độ tiến sĩ có 6.217 người, giáo sư và phó giáo sư là 2.226 người.

Đến năm 2020, tổng số giảng viên (không tính giảng viên tại các trường cao đẳng trừ cao đẳng sư phạm) là 73.132 người, trong đó, trình độ tiến sĩ có 21.977 người, giáo sư và phó giáo sư là 4.865. Như vậy tổng số giảng viên tăng 1,9 lần, trong khi đó số người có trình độ tiến sĩ tăng 3,53 lần, số giáo sư và phó giáo sư tăng 2,12 lần. 

Các trường đại học đang cần bao nhiêu tiến sĩ?

Các trường đại học đang cần bao nhiêu tiến sĩ?

Năm 2024, ĐH Bách khoa Hà Nội tuyển 40 ứng viên để đào tạo đạt trình độ tiến sĩ; Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội dự kiến tuyển 2 giảng viên học vị tiến sĩ; Trường ĐH Bách khoa TP.HCM cần tuyển 9 tiến sĩ cho các lĩnh vực…">

Giảng viên trình độ giáo sư, tiến sĩ phía Bắc nhiều hơn các vùng khác cộng lại

Chào bạn, vấn đề bạn hỏi chúng tôi xin được tư vấn như sau: Theo quy định tại Điều 24 Luật cư trú 2006 như sau:

“Điều 24. Sổ hộ khẩu

Sổ hộ khẩu được cấp cho hộ gia đình hoặc cá nhân đã đăng ký thường trú và có giá trị xác định nơi thường trú của công dân.

Sổ hộ khẩu bị hư hỏng thì được đổi, bị mất thì được cấp lại.

Bộ Công an phát hành mẫu sổ hộ khẩu và hướng dẫn việc cấp, cấp lại, đổi, sử dụng, quản lý sổ hộ khẩu thống nhất trong toàn quốc. 

{keywords}
Ảnh minh họa

Do bạn làm mất sổ hộ khẩu của gia đình nên nó thuộc trường hợp được cấp lại.

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 10 thông tư 35/2014/TT-BCA quy định chi tiết thi hành một số điều của luật cư trú và nghị định số 31/2014/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật cư trú:

Trường hợp sổ hộ khẩu bị hư hỏng thì được đổi, bị mất thì được cấp lại. Sổ hộ khẩu được đổi, cấp lại có số, nội dung như sổ hộ khẩu đã cấp trước đây. Bạn cần chuẩn bị hồ sơ đổi, cấp lại sổ hộ khẩu bao gồm:

Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu. Trường hợp cấp lại sổ hộ khẩu tại thành phố, thị xã thuộc tỉnh và quận, huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc Trung ương phải có xác nhận của công an xã, phường, thị trấn nơi thường trú vào phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu;

Sổ hộ khẩu (đối với trường hợp đổi sổ hộ khẩu do bị hư hỏng) hoặc sổ hộ khẩu gia đình, giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể (đối với trường hợp đổi từ mẫu sổ cũ đổi sang mẫu số mới).

Cơ quan đăng ký cư trú thu lại sổ hộ khẩu bị hư hỏng hoặc sổ hộ khẩu gia đình, giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể và đóng dấu hủy để lưu hồ sơ hộ khẩu.

Để được cấp lại sổ hộ khẩu thì bạn phải nộp hồ sơ với những loại giấy tờ trên cho công xã, thị trấn thuộc huyện, công an thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Sau 3 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ so hợp lệ thì cơ quan có thẩm quyền sẽ cấp cho bạn sổ hộ khẩu mới.

Tư vấn bởi luật sư Nguyễn Thị Thanh 

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

">

Mất sổ hộ khẩu, thủ tục cấp lại ra sao?

Không phủ nhận việc mở rộng quy mô tuyển sinh và đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ đã cung cấp cho xã hội lượng lớn nhân tài, góp phần đáng kể vào sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên, kèm theo đó là một số hệ quả như: Giá trị bằng cấp giảm, chi phí học tập cao và nổi bật là tình trạng "trình độ cao, việc làm thấp".

Dữ liệu hàng năm của Bộ Giáo dục Trung Quốc cho thấy, số lượng tiến sĩ tốt nghiệp 10 năm qua tăng 14,3% nhưng đội ngũ giảng viên trên cả nước vẫn ở mức 3%, theoTimes Higher Education. Lý giải vấn đề, ông Trần Tiêu Dần - Phó Viện trưởng Viện đào tạo sau đại học của Đại học Khoa học Công nghệ Hoa Đông, cho biết: "Về mặt số liệu, quy mô tuyển sinh sau đại học tăng nhanh, nhưng xét về cấu trúc ngành học, để đáp ứng được yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học & công nghệ cũng như sự chuyển đổi của ngành công nghiệp, các trường vẫn thiếu hụt nguồn nhân lực trình độ cao".

Ví dụ, đối với ngành Trí tuệ nhân tạo, ông cho biết, thống kê hiện nay Trung Quốc thiếu đến 5 triệu nhân tài trong lĩnh vực này. Không chỉ thiếu các nhà khoa học ,còn thiếu cả chuyên gia thành thạo kỹ thuật và có khả năng quản lý.

Cũng theo ông Dần, để giải quyết thực trạng dư thừa nguồn nhân lực "trình độ cao, việc làm thấp", các trường nên điều chỉnh cấu trúc đào tạo, đồng thời tối ưu hóa chương trình và tập trung giảng dạy những ngành đất nước đang thiếu hụt.

Đồng quan điểm, GS Uông Giai Lâm của Đại học Tài chính và Kinh tế Thượng Hải (Trung Quốc), khẳng định, không thể xảy ra thực trạng dư thừa nhân lực trình độ cao nếu các trường liên tục tối ưu hóa cấu trúc chương trình nhằm tích hợp việc học, nghiên cứu và vận dụng kiến thức.

tuyen sinh dao nguoc thac si tien si nhieu hon sinh vien.jpg
Ảnh minh họa: Beijing News

Thực tế, hệ sau đại học ở Trung Quốc tăng nhanh do nhiều sinh viên khó tìm việc nên chọn theo đuổi bằng cấp. Theo dữ liệu thống kê của Bộ Giáo dục Trung Quốc hồi tháng 3, riêng năm 2023, hệ sau đại học trên cả nước tuyển được 1.301.700 người, trong đó, thạc sĩ chiếm đến 1.148.400 học viên, còn tiến sĩ là 153.300 học viên

Tính đến nay, Trung Quốc có 3.882.900 học viên đang theo hệ sau đại học, trong đó thạc sĩ là 3.270.400 và nghiên cứu sinh là 612.500. Với sự chênh lệch lớn giữa tỷ lệ tiến sĩ và thạc sĩ, theo China Science News, số lượng tiến sĩ (PhD) ở Trung Quốc hiện nay thiếu hụt trầm trọng.

Nguyên nhân do sự mất cân đối trong đào tạo. Cụ thể, năm 2023, Trung Quốc chỉ tuyển 31.400/153.300 tiến sĩ chuyên nghiệp (Professional Doctorate), chiếm 20,48%. Như vậy, việc mở rộng tuyển sinh số lượng tiến sĩ chuyên nghiệp hàng năm, theo các chuyên gia giáo dục nước này, là cần thiết, đặc biệt trong các lĩnh vực như: Khoa học, Kỹ thuật và Công nghệ,...

Hàng chục trường đại học đã có phương án tuyển sinh 2025Năm 2025 nhiều trường đại học thay đổi phương thức tuyển sinh, có trường tăng phương thức xét tuyển, chỉ tiêu tuy nhiên cũng có nhiều trường rút gọn tránh cồng kềnh, không hiệu quả.">

Tuyển sinh 'đảo ngược' thạc sĩ, tiến sĩ đông hơn sinh viên

Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4

Từ thành công và bài học kinh nghiệm của 2 đề án trên, Đề án 89 được xây dựng nhằm tiếp tục thực thi chính sách hỗ trợ phát triển đội ngũ giảng viên đại học, với tầm nhìn và mục tiêu bao quát hơn.

Bên cạnh mục tiêu đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho khoảng 10% giảng viên đại học có trình độ tiến sĩ, Đề án còn đặt mục tiêu 80% giảng viên các trường thuộc khối văn hóa, nghệ thuật và thể dục, thể thao đạt trình độ thạc sĩ trở lên.

Một điểm nhấn khác là tăng cường giải pháp, chính sách thu hút các nhà khoa học, người có trình độ tiến sĩ đến làm việc tại các cơ sở GDĐH ở Việt Nam...

Một hệ thống các nhiệm vụ, giải pháp đồng bộ và nguồn lực đã được đề xuất để thực hiện những mục tiêu trên, trong đó nguồn ngân sách trung ương tập trung thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng cơ chế chính sách triển khai Đề án 89 và các khoản chi học bổng, học phí, các chi phí cho người học được đào tạo trình độ tiến sĩ, thạc sĩ theo Đề án 89.

Thứ hai, Đề án 89 có mục tiêu dựa trên nhu cầu thực tế của cơ sở GDĐH. Hằng năm các cơ sở GDĐH phải chủ động lập kế hoạch phát triển đội ngũ, trong đó xác định nhu cầu số lượng giảng viên cần đào tạo ở trình độ tiến sĩ, thạc sĩ trong những ngành, lĩnh vực theo ưu tiên của nhà trường và phù hợp với quy định của Đề án theo định hướng phát triển của trường, có kế hoạch bồi dưỡng số giảng viên này đáp ứng những điều kiện của Đề án để được tham gia tuyển chọn và nhận kinh phí hỗ trợ.

Khác với Đề án 911, quy trình tuyển chọn ứng viên của Đề án 89 sẽ do các cơ sở GDĐH tự chủ thực hiện theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT. Kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước được triển khai theo cách tiếp cận là chương trình học bổng cấp cho người học nếu đáp ứng đủ các yêu cầu của Đề án 89. Cơ sở cử người đi học phải có trách nhiệm bồi dưỡng và tạo nguồn ứng viên đáp ứng các điều kiện theo yêu cầu của Đề án nếu có nhu cầu.

Cuối cùng, một điểm mới của Đề án 89 khác các đề án trước là kinh phí hỗ trợ được cấp trực tiếp cho người học để theo học tại các cơ sở đào tạo có tuy tín trong nước. 

{keywords}
 

Sẽ tăng đầu tư để nâng cao chất lượng đào tạo

Các trường đại học có quyền tự chủ rất lớn, từ việc tuyển chọn, thu hồi tiền nếu ứng viên không trở về. Những lý do nào khiến Bộ GD-ĐT tin rằng, điều này sẽ mang lại tính khả thi và hiệu quả của Đề án?

- PGS.TS Nguyễn Thu Thủy: Những tồn tại, vướng mắc trước đây sẽ là bài học kinh nghiệm để Bộ GD-ĐT có những giải pháp để thực hiện Đề án 89 có hiệu quả hơn. Quy định để các cơ sở GDĐH được tự chủ về tuyển chọn và quản lý người học trong Đề án 89 căn cứ vào quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình của các cơ sở GDĐH theo Luật Giáo dục đại học.

Dự kiến đến 2025, Bộ GD-ĐT sẽ sơ kết để có được đánh giá cụ thể. Tuy vậy, việc trao quyền tự chủ gắn liền với trách nhiệm của cơ sở đào tạo sẽ góp phần làm tăng hiệu quả đầu tư của ngân sách nhà nước trong phạm vi Đề án 89 vì các lý do sau đây:  

- Mục tiêu cử người đi học gắn với nhu cầu sử dụng: cơ sở GDĐH được tuyển chọn và cử giảng viên theo yêu cầu; hỗ trợ từ ngân sách nhà nước tập trung vào những gì cơ sở cần để nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, không dàn trải.

- Cơ sở cử đi có trách nhiệm hơn trong việc tuyển chọn đúng đối tượng vì có sự ràng buộc chặt chẽ về mặt pháp lý, đó là hợp đồng tạo nguồn giảng viên, là cam kết giữa người được cử đi học và cơ sở cử đi. 

Vai trò của Bộ GD-ĐT và các bộ, ngành liên quan là đưa ra cơ chế, chính sách và định mức để nâng cao chất lượng đào tạo, trong đó chắc chắn sẽ tăng mức đầu tư cho đào tạo trình độ tiến sĩ, thạc sĩ đáp ứng đủ chi phí đào tạo, nghiên cứu khoa học, thực hành, thí nghiệm, thực tập và công bố kết quả nghiên cứu trên các tạp chí có uy tín trong khu vực và trên thế giới.

Việc xác định và phân bổ chỉ tiêu đào tạo cho các trường sẽ được căn cứ trên những tiêu chí nào, thưa Bà? Liệu có xảy ra tình trạng mất cân bằng với nhân lực một số lĩnh vực trọng điểm?

- PGS.TS Nguyễn Thu Thủy:Việc xác định số lượng chỉ tiêu căn cứ vào kế hoạch cử người đi học của cơ sở GDĐH, trên cơ sở cân đối các ngành nghề các trường đăng ký, ngành cần đào tạo theo chính sách của nhà nước và việc phê duyệt kinh phí của Bộ Tài chính hằng năm.

Bên cạnh đó, việc lựa chọn các ngành đào tạo cũng có những tiêu chí cụ thể như đối với ngành đào tạo tập trung toàn thời gian ở nước ngoài phải thuộc nhóm 500 tốt nhất trong các bảng xếp hạng ngành, lĩnh vực có uy tín của thế giới. Đối với ngành đào tạo trong nước cũng phải ở các cơ sở có kinh nghiệm và uy tín trong đào tạo và nghiên cứu khoa học thông qua số lượng nghiên cứu sinh đã tốt nghiệp, số công trình khoa học đã công bố tính trên đầu giảng viên và số lượng cán bộ giảng dạy có chức danh danh giáo sư, phó giáo sư.

Đối với đào tạo nhân lực cho một số lĩnh vực được xác định là trọng điểm thì ngoài việc quy định đào tạo trình độ thạc sĩ chỉ dành cho các ngành thuộc lĩnh vực nghệ thuật và nhóm ngành thể dục, thể thao; quy định tại điểm a khoản 1 Điều 3 của Thông tư 25 về hướng dẫn triển khai Đề án 89 có ghi rõ “Đào tạo trình độ tiến sĩ tất cả các ngành; ưu tiên những ngành được xác định cần tập trung đào tạo trong chiến lược phát triển nhân lực trình độ cao của Việt Nam ở từng thời điểm cho đến năm 2030 và trong giai đoạn tiếp theo”.

Bộ GD-ĐT sẽ phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ để thực hiện xác định ngành và lĩnh vực đào tạo trọng điểm trong từng giai đoạn theo Quyết định 89.

Một vấn đề được nhiều người quan tâm là cơ chế hỗ trợ với các ứng viên trong quá trình học tập và sau khi trở về. Bộ GD-ĐT và Bộ Tài chính đã có những dự tính gì về cơ chế học phí và học bổng cho người học?

- PGS.TS Nguyễn Thu Thủy:Một trong những nhiệm vụ, giải pháp của Đề án đã được ghi rõ trong Quyết định số 89 là tăng mức đầu tư cho đào tạo trình độ tiến sĩ, thạc sĩ đáp ứng đủ chi phí đào tạo, nghiên cứu khoa học, thực hành, thí nghiệm, thực tập và công bố kết quả nghiên cứu trên các tạp chí có uy tín trong khu vực và trên thế giới. Trên cơ sở đó, Bộ GD-ĐT đang cùng với Bộ Tài chính, nghiên cứu rà soát các nội dung chi và mức chi cho người học trong quá trình đào tạo để bảo đảm thực hiện đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

Đây cũng là một trong những hạn chế mà Đề án 911 từng gặp phải. Do mức kinh phí hỗ trợ học tập và nghiên cứu thấp nên học bổng của Đề án 911 trước đây thường là lựa chọn cuối cùng của nhiều ứng viên có đủ năng lực sau khi họ không có cơ hội tiếp nhận các học bổng khác. Nếu mức kinh phí hỗ trợ của Đề án 89 tiếp tục không thay đổi trong khi yêu cầu ràng buộc trách nhiệm của người học và của cơ sở cử đi nhiều hơn thì không thể thu hút được ứng viên tham gia tuyển chọn, dẫn đến khó có thể nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ trong nước.

Cơ chế quản lý và cấp phát học bổng của Đề án 89 cũng có thay đổi so với Đề án 911 khi kinh phí hỗ trợ học tập và nghiên cứu sẽ được cấp trực tiếp cho người học, trừ học phí của cơ sở đào tạo ở nước ngoài được chuyển thẳng cho cơ sở đào tạo.

Cấp học bổng từ đầu năm 2022

{keywords}
PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học

Riêng năm 2021, đã có hơn 1.000 giảng viên đăng ký học tiến sĩ theo Đề án 89. Thời gian sớm nhất mà họ có thể được hưởng lợi từ Đề án này là bao giờ?

- PGS.TS Nguyễn Thu Thủy:Do ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19 trong năm 2020, 2021, nguồn ngân sách nhà nước được ưu tiên đầu tư cho chống dịch, đồng thời việc đi lại ở trong nước cũng như lưu thông giữa các nước bị hạn chế nghiêm trọng.

Theo dự kiến, nhóm người học đầu tiên được cấp học bổng theo Đề án có thể bắt đầu từ tháng 2/2022. Hiện nay, Bộ GD-ĐT đang tích cực cùng phối hợp cùng Bộ Tài chính đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện cơ chế quản lý và cấp phát kinh phí của Đề án 89 để bảo đảm cho việc triển khai Đề án 89 trong năm 2022.

Đề án 89 còn nhắc đến mục tiêu thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao (khoảng 1.500 người). Về mục tiêu này, Bộ GD-ĐT đã có những dự tính gì?

- PGS.TS Nguyễn Thu Thủy: Việc thu hút và trọng dụng những đối tượng này đã được đề cập tại nhiều văn bản pháp luật như: Luật Khoa học và Công nghệ; Luật Giáo dục đại học và một số Nghị định của Chính phủ, quy định của Bộ GDĐT và các bộ, ngành liên quan. Thực tế, có nhiều địa phương và cơ sở GDĐH đã và đang triển khai hiệu quả những chính sách thu hút đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn cao.

Mặc dù vậy, chính sách đưa ra nhiều nhưng chưa đủ mạnh để khuyến khích các nhà khoa học, trí thức Việt Nam về nước, đóng góp nhiều hơn, như liên quan đến đãi ngộ đối với cá nhân và gia đình các nhà khoa học còn nhiều hạn chế; môi trường nghiên cứu, học thuật chưa được thuận lợi, chưa chuyên nghiệp nên kết quả chưa được như mong đợi.

Bộ GD-ĐT tiếp tục phối hợp Bộ Khoa học và Công nghệ để nghiên cứu và đề xuất các cơ chế, chính sách, giải pháp thu hút, sử dụng có hiệu quả các nhà khoa học, trí thức Việt Nam ở trong nước và ở nước ngoài đến công tác tại các cơ sở GDĐH, trong đó có việc hoàn thiện và trình Chính phủ dự thảo để chuẩn bị ban hành Nghị định quy định về hoạt động khoa học và công nghệ trong cơ sở GDĐH nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động khoa học công nghệ và góp phần thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao đến làm việc tại đây. 

Xin cảm ơn Bà!

Những điều cần biết về học bổng cho giảng viên theo Đề án 89

Những điều cần biết về học bổng cho giảng viên theo Đề án 89

Bộ GD-ĐT mới đây đã bạn hành Thông tư hướng dẫn triển khai Đề án 89. 

">

Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời về triển khai Đề án 89

"U23 Việt Namrượt đuổi hòa U23 Hàn Quốc chỉ còn 10 người trên sân, gây sức ép lớn cho U23 Thái Lan", tờ Thai Rath bình luận sau lượt trận thứ hai.

Thai Rath viết: "Đội tuyển U23 Thái Lan lại phải cầu trời sau khi U23 Việt Nam cầm hòa U23 Hàn Quốc với 10 người trên sân trong lượt trận thứ hai U23 châu Á.

U23 Việt Nam xuất sắc cầm hòa U23 Hàn Quốc

Ở trận đấu này, U23 Hàn Quốc dẫn trước 1-0 ở phút 63 do công của tiền đạo dự bị Cho Young Wook, người vào sân trong hiệp hai.

Nhưng sau đó, U23 Hàn Quốcgặp bất lợi về quân số khi Lee Jin Yong nhận thẻ vàng thứ 2, bị truất quyền thi đấu ở phút 78.

U23 Việt Nam với ưu thế về nhân sự có được bàn thắng gỡ hòa 1-1 do công của Vũ Tiến Long ở phút 83.

Trận đấu kết thúc với tỷ số 1-1, giúp "Những ngôi sao vàng" có được 2 điểm và mở ra hy vọng lọt vào tứ kết.

U23 Việt Nam gặp U23 Malaysia trong trận đấu ngày 8/6, tạo nên sức ép rất lớn với U23 Thái Lan".

Việc nhà ĐKVĐ U23 châu Á chưa chắc suất tứ kết khiến họ phải tung hết sức trong cuộc đấu với U23 Thái Lan vào ngày 8/6.

"U23 Hàn Quốc hiện có 4 điểm, vẫn chưa chắc suất đi tiếp. Vì thế, họ sẽ tung hết sức mạnh trong trận gặp 'Voi chiến' ở lượt cuối vòng bảng", Thai Rath kết luận.

Tiến Long và các đồng đội gây áp lực cho U23 Thái Lan

Trong khi đó, Siam Sport cũng than thở về sự bất lợi mà U23 Thái Langặp phải từ màn trình diễn xuất sắc của U23 Việt Nam trước U23 Hàn Quốc.

"Áp lực dành cho U23 Thái Lan ở lượt trận cuối cùng. U23 Việt Nam ngáng chân U23 Hàn Quốc với 10 người", Siam Sport phân tích.

"U23 Việt Nam rượt đuổi xuất sắc để có trận hòa 1-1 với U23 Hàn Quốc, đội chỉ còn lại 10 người trong thời gian cuối trận.

Việc U23 Việt Nam chia điểm U23 Hàn Quốc khiến U23 Thái Lan gặp bất lợi. 'Voi chiến' dù có 4 điểm vẫn phải giành chiến thắng ở trận cuối cùng.

U23 Thái Lan phải quyết đấu U23 Hàn Quốc, trong khi 'Rồng Vàng' hiện có 2 điểm và chỉ phải gặp U23 Malaysia trong trận đấu tới".

TT

Điều kiện để U23 Việt Nam đi tiếp ở VCK U23 châu Á 2022

Điều kiện để U23 Việt Nam đi tiếp ở VCK U23 châu Á 2022

Với việc đứng thứ 3 bảng C sau lượt trận thứ hai, U23 Việt Nam cần hai điều kiện để có vé vào vòng tứ kết VCK U23 châu Á 2022.">

U23 Thái Lan lo bị U23 Việt Nam loại khỏi U23 châu Á

友情链接